Đối với phân khúc căn hộ chung cư, toàn tỉnh Lâm Đồng cả quý chỉ có 7 giao dịch và tất cả đều tại TP.Đà Lạt. Giá bán trung bình khoảng 540 triệu đồng/căn.
Về phân khúc đất nền, trong quý III/2023, cả tỉnh Lâm Đồng có 4.930 giao dịch với tổng giá trị 4.150 tỷ đồng.
Những địa phương có tình hình giao dịch đất nền sôi động như: Huyện Bảo Lâm (1.079 giao dịch); huyện Lâm Hà (807 giao dịch); huyện Đức Trọng (788 giao dịch); huyện Di Linh (699 giao dịch); TP.Đà Lạt (419 giao dịch)…
Về giá bán, dù lượng giao dịch không cao nhưng mỗi nền đất tại TP.Đà Lạt có giá bán trung bình 2 tỷ đồng.
Tại huyện Bảo Lâm, nơi có lượng giao dịch đất nền cao nhất quý III/2023 của tỉnh Lâm Đồng, giá đất nền trung bình 533 triệu đồng/nền. Những năm gần đây, cùng với TP.Bảo Lộc, huyện Bảo Lâm là “điểm nóng” về phân lô bán nền.
Đối với nhà ở xã hội, quý III/2023, Lâm Đồng có 4 giao dịch nhà ở xã hội tại TP.Đà Lạt với tổng giá trị 6,5 tỷ đồng. Giá bán trung bình 1,6 tỷ đồng/căn.
Về cho thuê, ba tháng qua, tỉnh Lâm Đồng có 40 giao dịch văn phòng; 166 giao dịch mặt bằng thương mại; 12 giao dịch bất động sản nghỉ dưỡng; 4 giao dịch bất động sản công nghiệp và 4 giao dịch cho thuê nhà ở xã hội.
Phó trưởng Ban Đảng Trung ương, phó chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc, phó chủ nhiệm các ủy ban của Quốc hội, thứ trưởng và cấp tương đương trở lên được bố trí cho thuê căn hộ chung cư diện tích sử dụng từ 100m2 đến dưới 145m2.
Tại cấp địa phương, tiêu chuẩn nhà công vụ được dự thảo quy định tại Điều 5.
Theo đề xuất, ủy viên Trung ương Đảng chính thức và dự khuyết, bí thư tỉnh ủy và cấp tương đương được bố trí cho thuê một trong hai loại hình nhà ở công vụ nhà liền kề có diện tích đất từ 200-250m2 hoặc căn hộ chung cư có diện tích sử dụng từ 145-160 m2.
Phó bí thư tỉnh ủy, chủ tịch tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương và cấp tương đương trở lên được bố trí cho thuê một trong hai loại hình nhà ở công vụ nhà liền kề có diện tích đất từ 120-150m2 hoặc căn hộ chung cư có diện tích sử dụng từ 100m2 đến dưới 145m2....
Cần thiết phải ban hành quyết định mới
Theo Bộ Xây dựng, Luật Nhà ở năm 2023 đã mở rộng đối tượng thuê nhà ở công vụ theo hướng đối tượng thuê nhà ở công vụ ở Trung ương giữ chức từ phó thủ trưởng cơ quan thuộc Chính phủ và tương đương trở lên; ở địa phương giữ chức vụ từ phó chủ tịch UBND cấp huyện, phó giám đốc sở và tương đương trở lên, do đó, đối tượng này chưa có quy định về tiêu chuẩn, định mức nhà ở công vụ.
Ngoài ra, ngày 5/5/2022, Ban Chấp hành Trung ương ban hành Kết luận số 35 về danh mục chức danh, chức vụ lãnh đạo và tương đương của hệ thống chính trị từ Trung ương đến cơ sở, trong đó quy định cụ thể các chức danh của lãnh đạo cấp cao của Đảng và Nhà nước và các nhóm chức danh tương đương bộ trưởng, tương đương thứ trưởng và các nhóm chức danh tương đương khác.
Do đó, cần thiết phải ban hành quyết định của Thủ tướng Chính phủ về tiêu chuẩn, định mức nhà ở công vụ thay thế Quyết định số 03 năm 2022 để đảm bảo phù hợp với quy định của pháp luật.
Dự thảo được Bộ Xây dựng lấy ý kiến đến ngày 10/5.
Số liệu thống kê từ Bộ Xây dựng cho thấy, tính đến 31/12/2023, cả nước có hơn 74.800 căn, nhà công vụ với tổng diện tích hơn 2,7 triệu m2 sàn nhà; trong đó có 72 căn biệt thự, 16.904 căn chung cư, hơn 57.900 căn liền kề.
Cụ thể, đối với nhà ở công vụ của bộ, ngành, cơ quan Trung ương có tổng quỹ nhà ở công vụ của các bộ, ngành, cơ quan Trung ương là hơn 19.300 căn gồm: 52 căn biệt thự, 16.000 căn chung cư, 3.315 căn nhà liền kề. Quỹ nhà ở công vụ của Chính phủ do Bộ Xây dựng đang quản lý là 6 biệt thự và 172 căn hộ chung cư (cơ cấu diện tích khoảng từ 80m2/căn đến 160m2/căn).
Đối với nhà ở công vụ của các địa phương, tổng quỹ nhà ở công vụ của các địa phương là hơn 55.500 căn gồm: 20 căn biệt thự, 904 căn chung cư, 54.600 căn nhà liền kề.
" alt=""/>Đề xuất ủy viên Bộ Chính trị, bí thư TƯ Đảng được thuê biệt thự công vụ 500m2Quy trình trên rất đơn giản và không mất quá một phút. Khách hàng chỉ việc lái xe qua một máy quét cỡ lớn, để thiết bị này chụp nhiều ảnh xe từ mọi góc độ, bao gồm cả phần gầm. Sau đó, các hình ảnh được đưa vào phần mềm AI để phát hiện bất kỳ lỗi nào từ phần ngoại thất, lốp xe đến các bộ phận cơ khí có thể nhìn thấy.
Video: UVEye
Khoảng 30-45 giây sau, khách hàng nhận được báo cáo chi tiết tình trạng của phương tiện. Tùy thuộc vào các lỗi được phát hiện, kỹ thuật viên của đại lý sẽ đưa ra hướng tư vấn, giải quyết nhằm đảm bảo chiếc xe vận hành an toàn trên đường.
Theo ghi nhận của kênh KTNV, quy trình này có thể được mô tả như một buổi chụp cộng hưởng từ (MRI) cho ô tô. Emmanuel Epino - Tổng Giám đốc của Findlay Cadillac đã khen ngợi hệ thống hỗ trợ AI vì nó khá chính xác và tìm ra những lỗi trên xe mà đôi khi các kỹ thuật viên của họ thậm chí có thể không tìm thấy.
Daniel Frandsen - đại diện của hãng UVEye cho biết, hệ thống kiểm tra xe tự động của họ có thể nhanh chóng phát hiện các lỗi, trong đó có rò rỉ dầu - một lỗi mà thông thường cần nhiều thời gian để nâng xe lên và kiểm tra kỹ lưỡng bởi kỹ thuật viên.
Đặc biệt hơn, việc áp dụng AI không làm cho các kỹ thuật viên bộ phận dịch vụ bị mất việc, thay vào đó, nó tạo thêm công việc cho các kỹ thuật viên, giúp cho họ liên tục bận rộn với những công việc sửa chữa được phát hiện bởi AI.
Theo nhà sáng lập công nghệ AI này, người duy nhất có thể cảm thấy khó chịu với AI là khách hàng, bởi họ sẽ phải trả thêm chi phí khi sửa xe nếu hệ thống chỉ ra một số lỗi chưa từng bị phát hiện trước đó. Tuy nhiên, ông lưu ý rằng tốt hơn là nên phát hiện các vấn đề tiềm ẩn của xe sớm, để chúng có thể được xử lý trước khi gây ra bất kỳ vấn đề nào trên đường.
Theo Carscoops
Bạn có bình luận thế nào về bài viết trên? Hãy để lại bình luận bên dưới hoặc chia sẻ bài viết về Ban Ô tô xe máy theo email: [email protected]. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!